Tiếp nhận ý kiến cử tri về kỳ họp Quốc hội qua Bưu điện
Trước mỗi kỳ họp Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội sẽ phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh chuẩn bị các hoạt động tiếp xúc cử tri, lấy ý kiến góp ý các dự thảo luật và nội dung chương trình kỳ họp Quốc hội.
Thời sự tối ngày 06/3/2021
Chiều 6/3: Phát hiện thêm 6 ca mắc COVID-19 tại Hải Dương.
Dự kiến giai đoạn 2026 – 2030: Đồng Tháp có 02 đô thị loại I
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 241/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch phân loại đô thị toàn quốc giai đoạn 2021 - 2030.
Kết nối nhà đầu tư lớn về nông nghiệp đến với Đồng Tháp
Sáng nay (06/3), Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan làm trưởng đoàn, cùng các doanh nghiệp đến làm việc với tỉnh Đồng Tháp. Tiếp đoàn có Bí thư Tỉnh ủy Lê Quốc Phong, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Phạm Thiện Nghĩa và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh: Trần Trí Quang, Huỳnh Minh Tuấn.
Câu 50. Khu vực bỏ phiếu là gì? Việc xác định khu vực bỏ phiếu được tiến hành như thế nào?
Câu 52. Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử bị xử lý như thế nào?
Câu 54. Hội đồng bầu cử quốc gia được thành lập như thế nào? Số lượng thành viên, cơ cấu tổ chức của Hội đồng bầu cử được quy định như thế nào?
Câu 56. Trong việc tổ chức bầu cử ĐBQH khóa XV, Hội đồng bầu cử quốc gia có các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể nào?
Câu 58. Cơ cấu tổ chức và bộ máy giúp việc của Hội đồng bầu cử quốc gia được tổ chức như thế nào?
Câu 60. Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được thành lập như thế nào?
Câu 62. Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, Ủy ban bầu cử ở cấp tỉnh có các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể nào?
Câu 64. Ban bầu cử đại biểu Quốc hội được thành lập như thế nào?
Câu 66. Người tham gia làm thành viên Ban bầu cử này có được đồng thời tham gia kiêm nhiệm thành viên Ban bầu cử khác nữa không?
Câu 68. Tổ bầu cử được thành lập như thế nào?
Câu 70. Việc thành lập Tổ bầu cử tại các khu vực bỏ phiếu riêng khác được thực hiện như thế nào?
Câu 72. Tổ bầu cử có các nhiệm vụ, quyền hạn nào?
Câu 74. Các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương tổ chức công việc như thế nào?
Câu 76. Các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương được sử dụng con dấu như thế nào?
Câu 78. Trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, việc tổ chức bầu cử tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng có điểm gì khác biệt?
Câu 80. Khi nào Hội đồng bầu cử quốc gia kết thúc nhiệm vụ?
Câu 81. Khi nào Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử kết thúc nhiệm vụ?
Câu 82. Những trường hợp không được tham gia vào các tổ chức phụ trách bầu cử và việc thay đổi, bổ sung hoặc giữ nguyên thành viên tổ chức phụ trách bầu cử được quy định như thế nào?
Câu 83. Trường hợp bị khuyết thành viên tổ chức phụ trách bầu cử thì xử lý như thế nào?
Câu 84. Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử có được cử thêm chức danh Thư ký Ủy ban bầu cử và Thư ký Ban bầu cử để thường xuyên giúp việc cho các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương hay không?
Câu 85. Địa phương có thể thành lập thêm các tổ chức trung gian ở xã, phường, thị trấn và ở các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để giúp các Ban bầu cử tập hợp kết quả bầu cử được không?
Câu 86. Việc trưng tập người để hỗ trợ hoạt động của các tổ chức phụ trách bầu cử được thực hiện như thế nào?
Câu 87. Những người nào được gọi là cử tri?
Câu 88. Việc xác định một người có quốc tịch Việt Nam được quy định như thế nào?
Câu 90. Những người nào không được ghi tên vào danh sách cử tri?
Câu 92. Người bị kết án phạt tù nhưng được hoãn chấp hành hình phạt tù hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù thì có được ghi tên vào danh sách cử tri để thực hiện quyền bầu cử không?